Bài 31: Ứng dụng thấu nhiệt cao tần trong lâm sàng

Chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu được chương 5 ( gồm 4 bài, link đọc full ở bên dưới ) của chuỗi các bài viết xoay quanh kiến thức về Vật lý trị liệu, cũng như các loại thiết bị liên quan đến điện trị liệu được dùng phổ biến hiện nay. Tiếp theo chúng ta sẽ tiếp tục với chương 6 đó là Thấu nhiệt cao tần (Phản ứng sinh lý đối với thấu nhiệt, Thiết bị sóng ngắn và kỹ thuật điều trị…). Chương 6 gồm 7 bài đó là:

          Bài 28: Phản ứng sinh lý đối với thấu nhiệt

          Bài 29: Thiết bị sóng ngắn và kỹ thuật điều trị

          Bài 30: Thấu nhiệt vi sóng

          Bài 31: Ứng dụng thấu nhiệt cao tần trong lâm sàng

          Bài 32: Thận trong trong thấu nhiệt cao tần

          Bài 33: So sánh thấu nhiệt sóng ngắn và thấu nhiệt siêu âm

          Bài 34: Hướng dẫn sử dụng an toàn thấu nhiệt cao tần

Ở trong bài này chúng ta sẽ đi tìm hiểu Bài 31: Ứng dụng thấu nhiệt cao tần trong lâm sàng (Lưu ý bài viết dài và có nhiều kiến thức chuyên sâu, mọi người chú ý đọc hết để hiểu rõ tránh việc hiểu sai hoặc không hiểu làm ảnh hưởng tới bài tiếp theo) 

Bài 31: Ứng dụng thấu nhiệt cao tần trong lâm sàng

Trong hầu hết trường hợp, khả năng ứng dụng của thấu nhiệt sóng ngắn. Và vi sóng tương tự như các tác nhân tạo nhiệt khác trong lâm sàng, như siêu âm hoặc các mô thức hồng ngoại.

Các sản phẩm liên quan có thể bạn đang quan tâm:

Giá: Liên hệ 090.282.3651
Giá: Liên hệ 090.282.3651
Giá: Liên hệ 090.282.3651
Giá: Liên hệ 090.282.3651

Cũng như với thấu nhiệt sóng ngắn xung, thấu nhiệt vi sóng xung cũng có một số tác dụng phi nhiệt. Tuy nhiên các nghiên cứu RCT tiêu chuẩn chưa ủng hộ các tác dụng này.

Thấu nhiệt cao tần có thể dùng để điều trị các bệnh lý cơ xương khớp. Như căng cơ, bầm nề, giãn gân, viêm khớp, đặc biệt các chứng đau… Bảng 6.1 dưới đây là các chỉ định và phản chỉ định chủ yếu của phương pháp:

Ứng dụng thấu nhiệt cao tần trong lâm sàng

Bảng 6.1: Chỉ định và phản chỉ định chủ yếu của thấu nhiệt cao tần.

Trong lâm sàng, có nhiều loại bệnh lý mà thấu nhiệt cao tần là chọn lựa ưu tiên so với các phương pháp tăng nhiệt khác. Dưới đây là một số nguyên tắc chọn lựa:

  1. Nếu da và tổ chức dưới da nhạy cảm và không dung nạp với tấm đắp ẩm, gel siêu âm hay áp lực từ đầu siêu âm, cần chọn thấu nhiệt cao tần.
  2. Cả thấu nhiệt sóng ngắn và vi sóng đều có thể tăng nhiệt tại các cấu trúc sâu hơn so với các mô thức hồng ngoại.
  3. Khi mục đích điều trị là tăng nhiệt tại một diện tích lớn. Như vùng bả vai, thấu nhiệt cao tần là chọn lựa ưu tiên.
  4. Khi vùng tổ chức nằm dưới lớp mỡ dầy dưới da là mục tiêu tác động. Cần dùng kỹ thuật cảm ứng với điện cực cáp hoặc điện cực trống để tối thiểu hóa sự tăng nhiệt tại lớp mỡ dưới da. Kỹ thuật điện dung với cả hai loại thấu nhiệt cao tần là chọn lựa tối ưu cho các lớp tổ chức bề mặt.
  5. Không nên đánh giá thấp vai trò của tác dụng tâm lý trong các liệu pháp thấu nhiệt cao tần.

Đọc tiếp: Bài 32: Thận trong trong thấu nhiệt cao tần ( Bấm để đọc )

Theo dõi thêm các thông tin liên quan về VLTL- PHCN tại đây.


Hãy liên hệ ngay với chúng tôi khi cần tư vấn và giúp đỡ!

Nhắn Zalo
Gọi ngay
Nhắn Facebook
Yêu cầu tư vấn